Quy trình may áo thun 2023 – Saigon Uniform
Tóm tắt nội dung
Quy trình may áo thun nhìn chung có 6 bước cơ bản, hôm nay Saigon Uniform sẽ giới thiệu cho bạn rõ hơn các công đoạn trong quy trình này.
Chọn vải may áo thun
Bước đầu tiên của quy trình may áo thun chính là chọn vải may áo thun. Vải áo thun có nhiều loại: vải thun cá sấu, vải thun trơn, thun lạnh,…tùy theo nhu cầu của Quý khách hàng mà bộ phận Thiết kế may – in áo thun sẽ tư vấn vải áo thun hợp với nhu cầu và ngân sách của Quý khách hàng. [caption id="attachment_3375" align="aligncenter" width="800"]
- 100% cotton: loại vải này chứa 100% là chất liệu sợi cotton, có tính chất thấm hút mồ hôi cực kỳ tốt phù hợp với nước có khí hậu nhiệt đới nóng bức như nước ta. Vì chứa 100% sợi cotton nên các loại vải này có giá tiền cao hơn những loại vải bình thường.
- Vải cotton 65/35: giống như tên gọi thì loại vải này được chia thành hai thành phần, 65% sợi cotton và 35% PE. Vì % của sợi cotton vẫn còn cao chiếm 65% nên loại vải này vẫn có tính chất thấm hút mồ hôi cực kỳ cao, vẫn giữ được độ thoáng mát cho cơ thể.
- Vải cotton 35/65 Đây là loại vải được sử dụng rộng rãi trong ngành may mặc áo thun hiện nay. Với cấu trúc 35% cotton và 65% PE nên giá thành của loại vải này không thuộc hàng quá đắt, tuy nhiên vẫn còn chưa sợi cotton nên vẫn đảm bảo được độ thấm hút mồ hôi cho người mặc, tuy không tốt bằng cotton 100% và cotton 65/35.
Xem thêm: Saigon Uniform- Xưởng may áo thun gia đình Xem thêm: Saigon Uniform- Xưởng may áo thun bỏ sỉ
Quy trình may áo thun
Trải vải – cắt vải
Khi đã vẽ được sơ đồ trên vải, người ta sẽ tiến tới bước thứ 2 trong quy trình may áo thun=> Trải vải – cắt vải

Tham khảo bài viết: Làm đồng phục công ty, doanh nghiệp chất lượng, uy tín ở đâu?
In – thêu lên vải
Sau khi cắt ra từng bộ phần, nhân viên sẽ đem các bộ phân cần in hoặc thêu để bắt đầu công đoạn thứ 3 trong quy trình may áo thun.


In kỹ thuật số là kỹ thuật in hiện đại nhất hiện này, phù hợp với nhiều loại vải, hình in ít bị mờ, bong tróc,…

May áo thun
Sau khi hoàn tất những công đoạn trên, cái mẫu vải sẽ được chuyển xuống bộ phận may áo để nhân viên tiếp tục ráp những mảnh vải thành áo thun hoàn chỉnh.
Một chiếc áo thun thông thường sẽ tầm khoảng 5-8 mảnh vải được ghép với nhau.
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Sau khi hoàn tất quá trình ráp áo thun, sẽ đến quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Đóng gói sản phẩm
Bước cuối cùng của quy trình may áo thun là đóng gói sản phẩm. [caption id="attachment_3381" align="aligncenter" width="800"]


Áo thun lúc này sẽ được phân loại theo từng size, được xếp gọn gàng vào thùng và sẵn sàng giao đến khách hàng.

Sản phẩm đồng phục tại Saigon Uniform











Xem thêm: Bảo quản áo thun đúng cách? Phải làm như thế nào? Xem thêm: Lợi ích khi chọn xưởng may áo gió đồng phục chuyên nghiệp.Truy cập ngay vào website saigonuniform.com nếu quý khách đang có nhu cầu sở hữu cho gia đình, doanh nghiệp của mình một chiếc áo thun đáp ứng đầy đủ nhu cầu của quý khách.

- Giảm chi phí trên tổng đơn hàng với số lượng lớn
- Miễn phí thiết kế mẫu áo đồng phục
- Miễn phí may mẫu – trải nghiệm thực tế áo thông qua chất liệu và đường may
- Ưu đãi hấp dẫn nếu như đặt đồng phục từ lần thứ 2 trở đi
